Mẹ Suốt - Người nữ anh hùng Quảng Bình Từ những tháng năm ngồi trên ghế nhà trường phổ thông. Chắc hẳn mỗi chúng ta ai cũng đã từng biết về một bài thơ ca ngợi hình ảnh người mẹ anh hùng của vùng đất lửa Quảng Bình trong chống Mỹ. Đó là hình ảnh Mẹ Suốt trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Tố Hữu. "Lắng nghe mẹ kể ngày xưa Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình." Tên tuổi anh hùng Nguyễn Thị Suốt được cả nước biết đến như biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Tên tuổi của mẹ gắn liền với sự kiện lịch sử trong những ngày đầu đánh Mỹ của quân và dân Quảng Bình nói riêng và cả nước nói chung. Là biểu tượng sinh động, hào hùng của dân tộc ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ, để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Mẹ Suốt là một phụ nữ tiêu biểu của vùng đất “hai giỏi” như Bác Hồ kính yêu đã khen tặng “Quảng Bình chiến đấu giỏi, sản xuất cũng giỏi”. Trải qua những năm tháng trường kỳ chống thực dân Pháp và đi đến thắng lợi. Năm 1954, Hòa bình lập lại chưa được bao lâu thì đế quốc lại gây chiến tranh phá hoại. Dựng ra sự kiện vịnh Bắc Bộ, năm 1964, đế quốc Mỹ bắt đầu đánh phá miền Bắc mà vùng đất Đồng Hới - Quảng Bình được chúng xem là cán soong, là tuyến đầu của hậu phương lớn, nên chúng đã tập trung đánh phá với mức độ ác liệt và dữ dội nhất với ý đồ nhằm huỷ diệt và san bằng, biến nơi đây trở về thời kỳ đồ đá. Thị xã Đồng Hới -
Mẹ Suốt – Người nữ anh hùng Quảng Bình Từ những tháng năm ngồi trên ghế nhà trường phổ thông. Chắc hẳn mỗi chúng ta ai cũng đã từng biết về một bài thơ ca ngợi hình ảnh người mẹ anh hùng của vùng đất lửa Quảng Bình trong chống Mỹ. Đó là hình ảnh
Quảng Bình Quan Biểu Tượng Văn Hóa Quảng Bình Đây là công trình kiến trúc nghệ thuật. Được vua Minh Mạng cho xây dựng lại bằng gạch, đá vào năm 1825. Quảng Bình là cửa ngõ đường thiên lý. Có vị trị chiến lược hết sức quan trọng. Trong hệ thống phòng thủ của chúa Nguyễn ở Đàng Trong đối với kinh thành Phú Xuân. Trên chiều dài 3000 trượng của bức luỹ từ Đầu Mâu đến cửa Nhật Lệ. Thực tế có 3 cửa quan nhưng sử cũ chỉ ghi chép 2 cửa. + Cửa vào dinh Quảng Bình gọi là Quảng Bình Quan +Cửa Lý Chính Đại Quan Môn sau đổi là Võ Thắng Quan còn gọi là cổng Thượng. +Cửa Thủ Ngự: Cửa chống giữ cửa Nhật Lệ. Suốt trong thời kỳ chúa Nguyễn và triều Nguyễn. Cùng với toàn hệ thống Luỹ Thầy, Quảng Bình Quan là niềm tự hào của các triều đại. Gắn liền với sự nghiệp khai quốc công thần của Đào Duy Từ. Đối với Cách mạng Quảng Bình Quan cũng được tôn trọng. Vì đây không chỉ là di tích lịch sử mà còn là di tích văn hoá. Năm 1954, trước khi rút quân khỏi Quảng Bình theo hiệp định Giơnevơ hòng xoá đi tội lỗi của mình. Pháp đã dùng mìn phá hoại toàn bộ Quảng Bình Quan ( chỉ còn lại tấm bia Định Bắc Trường Thành). Chính nơi đây, trong thời kỳ chúng chiếm đóng tại Đồng Hới (năm 1947- 1954). chúng đã dùng Quảng Bình Quan làm giá treo cổ, làm nơi chặt đầu bêu thây nhiều chiến sĩ Cách mạng. Trong 10 năm xây dựng hàn gắn vết thương chiến tranh( 1954 - 1964 ). Nhân dân Quảng Bình đã phục chế lại Quảng Bình
Quảng Bình Quan Biểu Tượng Văn Hóa Quảng Bình Đây là công trình kiến trúc nghệ thuật. Được vua Minh Mạng cho xây dựng lại bằng gạch, đá vào năm 1825. Quảng Bình là cửa ngõ đường thiên lý. Có vị trị chiến lược hết sức quan trọng. Trong hệ thống phòng thủ của chúa